THẨM MỸ BS - TIẾN
Uy Tín - An Toàn - Chất Lượng
Trang thiết bị hiện đại
Đáp ứng yêu cầu khách hàng
BS CÓ NHIỀU NĂM NGHIỆM
Vững niềm tin cho khách hàng
HỖ TRỢ TƯ VẤN
Facebook - Zalo - Messenger
1. Nâng mũi sẽ gặp phải những biến chứng gì?
Trong một số trường hợp nâng mũi do tay nghề thấp và cơ địa không tương thích sẽ dễ gặp phải những biến chứng sau:
- Mũi cong, vẹo hoặc lệch: Do chất liệu sụn không đúng vị trí, nâng quá cao và mô xơ co rút hoặc vị trí bị va chạm mạnh sau khi nâng mũi khiến sụn bị xê dịch.
- Chèn ép mạch tắc hoặc hoại tử: Đây là biến chứng nâng mũi không phẫu thuật bằng các cách làm đầy như tiêm Filler. Nếu kỹ thuật kém chính xác và chất liệu kém chất liệu sẽ gây ra biến chứng.
- Lộ sóng, bóng đỏ và thủng da đầu mũi: Hiện tượng này nếu lạm dụng sụn nhân tạo để nâng cao hoặc kéo dài đầu về lâu dài dẫn đến hiện tượng trên.
- Mũi bị nhiễm trùng: nếu phát hiện sớm với các dấu hiệu như bị viêm sưng đỏ, chứa mủ cần phải xử lý tháo sóng, đặt trung bì và chờ làm lại sau 3-6 tháng.
2. Nâng mũi có đau không?
Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm khi muốn nâng mũi. Trên thực tế, nhiều chuyên gia cho rằng nâng mũi hoàn toàn không đau. Hiện nay các phuong pháp tiên tiếp giúp bạn không cảm thấy đau đớn hay khó chịu gì trong suốt quá trình trước và sau phẫu thuật.
3. Nâng mũi nên ăn gì ?
Sau nâng mũi bạn nên bổ sung các loại trái cây, thức ăn và đồ uống phù hợp để nhanh lành và mũi đẹp tự nhiên không bị biến chứng.
- Sau nâng mũi NÊN ăn trái cây gì?
Một số loại trái cây chứa nhiều các vitamin tự nhiên tương đối lành với cơ thể. Khi bạn ăn vào không gây phản ứng lạ mà còn thúc đẩy mũi hồi phục nhanh hơn.
+ Vitamin A: Chứa chủ yếu trong các loại quả : Dưa đỏ, bồ công anh, mơ, …
+ Vitamin B: Chuối, bơ, dưa vàng, sầu riêng, …
+ Vitamin C: Ổi, bưởi, cam, anh đào, quả lý đen, dâu tây, kiwi, đu đủ …
+ Vitamin D: Đào, đu đủ, mận …
+ Vitamin E: ô liu xanh, dứa, …
- Mới nâng mũi xong NÊN ăn gì để nhanh lành?
+ Bổ sung những thực phẩm mềm, dễ tiêu như cháo, đậu phụ, yến mạch, …
+ Các loại rau như rau cải, rau ngót, rau má, chùm ngây, diếp cá, hành tây, rau cải lá thẫm…
+ Bổ sung các loại hạt: đậu, đậu đen, đậu lành, lạc, đậu phộng, đậu xanh …
+ Ăn các thực phẩm chứa tinh bột: khoai lang, bắp, bánh mì đen, …
+ Bổ sung 1 số loại nấm để tăng sức đề kháng và trong 3 ngày đầu nên ăn thịt nạc rang nghệ.
+ Bổ sung sữa chua để hỗ trợ đường tiêu hóa cũng là điều cần thiết
- Sửa mũi NÊN UỐNG GÌ cho mau lành?+ Bạn nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày. Ngoài ra bổ sung thêm sữa đậu nành, nước rau sam, nước kim ngân hoa…
4. Nâng mũi nên kiêng gì?
Với các thực phẩm dễ gây dị ứng, mưng mủ hay tạo sẹo xấu như thịt bò, thịt trâu, rau muống, hải sản….nên kiêng sau 1 tháng. Bia rượu, chất kích thích kiêng từ 3 tháng trở đi.
5. Nâng mũi hỏng sau bao lâu thì làm lại mũi ?
Với mũi hỏng hoặc bị biến chứng, tùy theo từng phương pháp nâng trước đó theo tư vấn các bác sĩ và chuyên gia nên chờ từ 3-6 tháng mới nên làm lại mũi.
Số 11, Đường Số 5, P.An Khánh, Ninh Kiều
Hotline: 0918.221195
Email: [email protected]